Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 2 2018 lúc 9:14

gọi d là ƯC(3n-2; 4n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) \(\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(12n-8-12n+9\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(\left(12n-12n\right)+\left(9-8\right)\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(0+1\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(d\inƯ\left(1\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\text{3n-2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
Phước Lộc
15 tháng 2 2018 lúc 9:12

1/ Đặt ƯCLN(3n - 2; 4n - 3) = d

=> \(3n-2⋮d\)và \(4n-3⋮d\)

hay \(4.\left(3n-2\right)⋮d\)và \(3.\left(4n-3\right)⋮d\)

hay \(12n-8⋮d\)và \(12n-9⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow12n-8-12n+9⋮d\)

\(\Leftrightarrow-8+9⋮d\)

Vậy \(1⋮d\)hay \(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

=> 3n - 2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)tối giản.

Bình luận (0)
Pain Thiên Đạo
15 tháng 2 2018 lúc 9:23

i love you uyên 

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Toàn
Xem chi tiết
Hà Mai Ly
Xem chi tiết
Jennie Kim
21 tháng 4 2020 lúc 21:41

1, để B nguyên

=> n + 7 ⋮ 3n - 1

=> 3n + 21 ⋮ 3n - 1

=> 3n - 1 + 22 ⋮ 3n - 1

=> 22 ⋮ 3n - 1

2, tương tự thôi bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Kim Châu Anh
29 tháng 4 2020 lúc 11:50

CẢM ƠN , HIC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
3 tháng 2 2016 lúc 22:44

a)Ta có:\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

=> Để \(1+\frac{5}{n-2}\) là số nguyên âm

=>\(\frac{5}{n-2}\) là số âm và \(\frac{5}{n-2}>-1\)

\(\Rightarrow n-2=-5\)

\(\Rightarrow n=-5-2\)

\(\Rightarrow n=-3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Hưng
4 tháng 2 2016 lúc 5:16

2222222222222222

Bình luận (0)
TH
6 tháng 2 2016 lúc 7:30

còn b và c làm ntn

Bình luận (0)
NhungNguyễn Trang
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
22 tháng 2 2016 lúc 20:16

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để n+3/n-2 là số nguyên thì: n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n=3;1;7;-3

Với n=3 => n+3/n-2 nguyên dương

       n=1 => n+3/n-2 nguyên âm

       n=7 =>n+3/n-2 nguyên dương

       n=-3 =>n+3/n-2 nguyên âm

Vậy n=3;7

Bình luận (2)
le tien phuong
23 tháng 1 2019 lúc 16:57

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Lộc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 6 2016 lúc 18:36

a)Để n+3/n-2 thuộc Z

=>n+3 chia hết n-2

=>n-2+5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {3;1;7;-3}

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
25 tháng 6 2016 lúc 7:35

a)Để \(\frac{\text{n+3}}{\text{n-2}}\) \(\in\) Z

=> n+3 chia hết n-2

=> (n-2) +5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có:

n -21-1-55
n31-37
Bình luận (0)
Sakura Mina
Xem chi tiết
_Detective_
26 tháng 6 2016 lúc 18:20

Đặt A=\(\frac{n+7}{3n-1}\)

=> 3A=\(\frac{3n+21}{3n-1}\)\(=\frac{3n-1+22}{3n-1}\)\(=\frac{3n-1}{3n-1}+\frac{22}{3n-1}\)\(=1+\frac{22}{3n-1}\)

Vì 1 là số nguyên => để A nguyên thì 22/3n-1 nguyên => 22 chia hết cho 3n-1 => 3n-1 thuộc Ước của 22

Ư(22)={1;-1;2;-2;11;-11;22;-22}

Sau đó bạn kẻ bảng, xét trường hợp nhé! Bài dài nên mình chỉ làm đến đây thôi.

b) Đặt A=\(\frac{3n+2}{4n-5}\) => 4A=\(\frac{12n+8}{4n-5}\)\(=\frac{12n-15+23}{4n-5}\)\(=\frac{12n-15}{4n-5}+\frac{23}{4n-5}\)\(=3+\frac{23}{4n-5}\)

Vì 3 thuộc N => Để A thuộc N thì 23/4n-5 thuộc N

=> 4n-5 thuộc Ước của 23

Ư(23)={ 1;-1;23;-23}

Tương tự phần a, bạn cũng kẻ bảng xét trường hợp nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
26 tháng 6 2016 lúc 18:01

a)      /(/frac{n+7}{3n-1}

Bình luận (0)
Thị Chuyên Nguyễn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
9 tháng 8 2016 lúc 21:33

Do \(\frac{3n+2}{4n-5}\)là số tự nhiên

=> 3n + 2 chia hết cho 4n - 5

=> 4.(3n + 2) chia hết cho 4n - 5

=> 12n + 8 chia hết cho 4n - 5

=> 12n - 15 + 23 chia hết cho 4n - 5

=> 3.(4n - 5) + 23 chia hết cho 4n - 5

Do 3.(4n - 5) chia hết cho 4n - 5 => 23 chia hết cho 4n - 5

=> \(4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

=> \(4n\in\left\{6;4;28;-18\right\}\)

Mà 4n chia hết cho 4 => \(4n\in\left\{4;28\right\}\)

=> \(n\in\left\{1;7\right\}\)

Thử lại ta thấy trường hợp n = 1 không thỏa mãn, trường hợp còn lại thỏa mãn

Vây n = 7

Bình luận (0)
FL.Han_
18 tháng 6 2020 lúc 17:18

Vì \(\frac{3n+2}{4n-5}\)là số tự nhiên \(\Rightarrow4.\frac{3n+2}{4n-5}\Rightarrow\frac{12n+8}{4n-5}\)là số tự nhiên

\(\frac{12n+8}{4n-5}=3+\frac{23}{4n-5}\)

Để \(3+\frac{23}{4n-5}\)là số tự nhiên\(\Leftrightarrow\frac{23}{4n-5}\)là số tự nhiên

\(\Rightarrow4n-5\inƯ\left(23\right)=\left\{\pm23;\pm1\right\}\)

Ta có;\(4n-5=-23\Rightarrow4n=-18\Rightarrow n=\frac{-9}{2}\)(loại)

        \(4n-5=-1\Rightarrow4n=5\Rightarrow n=1\)(TM)

         \(4n-5=23\Rightarrow4n=28\Rightarrow n=7\)(TM)

          \(4n-5=1\Rightarrow4n=6\Rightarrow n=\frac{3}{2}\)(loại)

Vậy \(n=\left\{1;7\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết